Những câu hỏi liên quan
My ngu Hóa vl
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 9 2021 lúc 8:48

Theo đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\N-Z=10\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

Vì ZX=35 => X là Brom (Br)

Bình luận (1)
Nguyen Dai Namm
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 3 2021 lúc 20:49

Gọi :

Số hạt proton = số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có :

2p + n = 115

n - p = 10

Suy ra: p = 35 ; n = 45

Vậy nguyên tố X là Brom

Bình luận (0)
Quang Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 20:48

\(2p_X+n_X=115\)

\(n_X-p_X=10\)

\(\Rightarrow p_X=35\)

\(n_X=45\)

X là : Cu 

Bình luận (1)
HIẾU 10A1
11 tháng 3 2021 lúc 20:52

ta có hệ  : 2p  +  n  =115

         n  -   p  =10

---> p=35  :   n =45

---> x là Cu

Bình luận (0)
Vũ thị mỹ anh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
20 tháng 7 2015 lúc 7:34

Nếu tổng số hạt < 60 có thể áp dụng công thức tính nhanh như sau: Số hạt proton = số điện tích hạt nhân = số electron = Z = [tổng/3]  (phần nguyên tổng số hạt chia cho 3).

1/ Z = [52/3] = 17, 2Z - N = 16 suy ra N = 18, số khối A = Z + N = 35. Nguyên tố cần xác định là Clo.

2/ Z = [18/3] = 6, 2Z = 2N suy ra N = 6, số khối A = 12. Nguyên tố cần xác định là Cacbon.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
10 tháng 7 2017 lúc 15:27

Theo bài ra ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\\left(p+e\right)-n=16\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}16+n+n=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+16=52\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}2n=36\\p=e\\2p=16+n\end{matrix}\right.=>n=18=>p=e=\dfrac{52-18}{2}=17\)Vậy X thuộc nguyên tố Clo (Cl)

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thuỳ Trang
10 tháng 7 2017 lúc 15:37

Ta có :\(\left[{}\begin{matrix}p+n+e=18\\p=e\\\left(p+e\right)=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2p+n=18\\p=e\\2p=2n\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}2n+n=18\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.=>3p=18=>p=n=e=6\)Vậy Y thuộc ngto Cacbon(C)

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 3 2023 lúc 20:22

Theo bài ra, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{n_X}{p_X+e_X}.100\%=53,152\%\\p_X+e_X+n_X=49\\p_X=e_X\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=16\\n_X=17\end{matrix}\right.\)

=> X: Lưu huỳnh (S)

Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}p_Y+e_Y+n_Y=52\\p_Y=e_Y\\p_Y+e_Y-n_Y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_Y=e_Y=17\\n_Y=18\end{matrix}\right.\)

=> Y: Clo (Cl)

Bình luận (0)
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Bình luận (3)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Bình luận (1)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Bình luận (0)
hồng hạc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
28 tháng 9 2021 lúc 9:01

Theo đề bài, ta có: \(2Z+N=115\left(1\right)\\ 2Z-N=25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\Rightarrow A=Z+N=35+45=80\)

\(\Rightarrow KHNT:^{80}_{35}Br\)

      

Bình luận (0)
MQqm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
2 tháng 1 lúc 22:17

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 19:59

Gọi số hạt p, n, e lần lượt là: P, N, E.

⇒ P + N + E = 82.

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 82 (1)

Lại có: Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4.

⇒ N - P = 4 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = 26, N = 30

⇒ NTKX = 26 + 30 = 56

→ X là Fe.

Bình luận (0)